♀♂♥ღஐ:._ (Lê Tấn Bê secondary school) _.:ღஐ♥♀♂
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

♀♂♥ღஐ:._ (Lê Tấn Bê secondary school) _.:ღஐ♥♀♂

Cùng nhau tâm sự mọi ngừơi nhé , hãy trải nghiệm mình vào cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tươi đẹp đang chờ ta phía trứơc.Góc nhỏ này sẽ giúp cho ta hiểu nhau hơn cũng nhau thăt chặt tình thương giữa bạn bè thầy cô trừơng thcs Lê Tấn Bê...
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Liên hệ với Admin

Admin
Latest topics
» Lớp Mĩ Thuật Định Mệnh
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Fri May 17, 2013 11:38 am by thanh_an

» ẢNH KỈ NIỆM CỦA LỚP 9/2 (NH: 2010-2011)
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Fri Nov 02, 2012 8:52 pm by ™£µÇk¥ßØ¥™

» Taz đã trở lại và ăn hại gấp đôi :))"
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Fri Nov 02, 2012 8:50 pm by ™£µÇk¥ßØ¥™

» * Làm quen - ảnh có sẵn ... chỉ vào xem rồi bình luận ==''.............
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Fri Nov 02, 2012 8:49 pm by ™£µÇk¥ßØ¥™

» Em là mem mới xin được làm quen với mọi người ^^!
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Fri Nov 02, 2012 8:48 pm by ™£µÇk¥ßØ¥™

» K còn ai ở 4um à.
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Thu Mar 22, 2012 9:30 pm by angel9.4

» I only luv u!!!!!!!!!!!!!!!!
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Wed Mar 14, 2012 9:50 pm by nhoxkhun

» chào các bạn
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Wed Mar 14, 2012 9:39 pm by nhoxkhun

» minh` la mem moi day xDD
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Wed Mar 14, 2012 9:36 pm by nhoxkhun

Top posters
•Kan <3
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
nuoc1982
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
wardoom
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
danggialong96
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
zkofd8
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
Candy
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
jekY.cold
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
nuocxanh1982
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
♥BunBun
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
Princelove
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_lcapDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_voting_barDÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_vote_rcap 
Chế độ điểm thưởng
DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Mon Mar 07, 2011 9:14 pm by Admin
Từ ngày hôm nay 4rum sẽ bắt đầu có chế độ điểm thưởng Smile Smile
Đầu tiên điểm thưởng để làm gì Smile khi có điểm thưởng bạn sẽ có thể dùng nó để mua tài sản cho mình (khoảng vài ngày nữa sẽ có shop bán tài sản trong 4rum) nhớ là mua vừa phải mà đủ để người ta …

Comments: 3
Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Affiliates
free forum

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  
CalendarCalendar

Share | 
 

 DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
zkofd8

zkofd8

Tổng số bài gửi : 166
Reputation : 3
Join date : 11/02/2011

DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY Empty
Bài gửiTiêu đề: DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY   DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY I_icon10Tue Feb 22, 2011 12:46 pm

DÀN Ý
MB: ( Giới thiệu dẫn vào đề ) Luận pháp học của Nguyễn Thiếp và mối tương quan học với hành ngày nay: điểm mới, tích cực? Điểm cần bổ sung ?
Nguyễn Thiếp là một nhà văn hóa, chính trị nổi tiếng dưới thời phong kiến. Ông từng đỗ đạt làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học. Vua Quang Trung đã mấy lần viết thư mời ông cộng tác với thái độ rất chân tình nên cuối cùng, Nguyễn Thiếp đã ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước. Ông đã trình lên Vua Quang Trung bản tấu về : Quân đức, Dân tâm và Học pháp. Đặc biệt trong Luận pháp học, ông đã đề cao việc “học đi đôi với hành” và ‘theo điều học mà làm”. Ta hãy cùng tìm hiểu xem những điểm mới, tích cực và những điểm cần bổ sung trong bài tấu nầy so với hiện nay.
TB: (Tóm tắt các phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp, nêu nhận xét
1. Học để làm người:
- Học để biết rõ đạo – tức là “lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người”
-[ Tư liệu: -> Học ăn, học nói, học gói, học mở ( tục ngữ) -> Kim vàng ai nỡ uốn câu, / Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời (ca dao) ]
2. Phê phán những lệch lạc; bàn luận những đổi mới:
- Học chuộng hình thức ( không hiểu nội dung)
- Học cầu danh lợi ( làm quan, thăng chức, học để có chức có quyền ngày nay)
- Việc học cần phải được phổ biến rộng khắp ( xã hội hóa giáo dục ); mọi nơi, mọi người ( dân chủ, công bằng – không phải chỉ có con quan, con nhà giàu mới được đi học)
- Học từ thấp đến cao, biết tóm lược những điều cơ bản ( học, hiểu để có thể tóm tắt hay đào sâu vấn đề)
- Học phải kết hợp với thực hành ( biết sử dụng vốn kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống)
-Học là tiếp thu mọi thông tin về thế giới xung quanh trên mọi mặt. học giúp con người mở mang, biết suy nghĩ, cập nhật thông tin, tình hình. Học là khám phá những vần đề mới mẻ: học từ sách vở, báo chí, thầy cô, bạn bè, học qua ti vi, đài, mạng vi tính …
-Học chỉ dừng lại ở việc thu nhận rồi để đấy, còn hành nghĩa là thực hành, là sử dụng vốn tri thức của mình vào cuộc sống. Nếu chỉ biết tiếp thu một cách bị động, không biết áp dụng, thì kiến thức thu lượm được chỉ là một mớ lí thuyết suông, thiếu đi sự kiểm chứng lý thuyết vào cuộc sống.
Chỉ khi “hành”, người học mới hiểu tường tận gốc rễ của công việc, đồng thời thấy chỗ chưa hợp lí của lí thuyết để điều chỉnh.
-Nếu chỉ hành mà không có lý thuyết, không có lý luận, kinh nghiệm thì cầm bằng phá hỏng luôn công việc cho rồi. Làm thế nào khi chưa biết rõ đường đi, không biết mình đang làm gì!
-Học và hành luôn gắn chặt vào nhau, hỗ trợ cho nhau. “Theo điều học mà làm” chính là xoay quanh việc học và áp dụng.
-Không học vẹt, lý thuyết suông mà phải kết hợp với thực hành. Cuộc sống càng sôi động, nhộn nhịp, ta càng phải học để theo cho kịp sự phát triển của xã hội. do đó, “học đi đôi với hành” của Nguyễn Thiếp càng có ý nghĩa. Nó nhắc nhở ta cách học, phương pháp học để trở thành người công dân có ích cho xã hội.
3. Suy nghĩ của em về mối quan hệ học và hành:-Thứ nhất , tác giả Nguyễn Thiếp đã giúp ta nhận thức được những thực tế đáng buồn ở xã hội đương thời. Theo đó, mục đích của người đi học đã sai mà cách đáng giá của xã hội lúc bấy giờ về người đỗ đạt cũng sai ở cả đạo đức lẫn tài năng. Vì mục đíc sai nên cách học cũng sai: người đi học không nắm tri thức, đạo lí của thánh hiền mà chỉ biết sao chép sao cho đúng từng chữ, thi sao cho đỗ mà thôi. Thử hỏi, những người đỗ đạt bằng cách học ấy, rồi trở thành trụ cột trong bộ máy điều hành nhà nước thì nguy cơ tới đâu?-Thứ hai , tác giả khuyên nên mở thêm nhiều trường lớp ở khắp mọi nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. Đó chính là cách nâng cao dân trí, lựa chọn được nhân tài cho đất nước.-Thứ ba , học rộng, học nhiều nhưng phải biết chủ động: học cái gì nắm chắc cái ấy. Phải biết tinh lọc, chọn lấy cái chính và biến nó thành nhận thức, trí tuệ của riêng mình. Ở đây, tóm tắt không có nghĩa là rút ngắn mà chính là sự lựa chọn, ấy là thực học: học để làm. Đây mới là cái đích cuối cùng của sự học
KB: ( Nhận xét về Luận pháp học của Nguyễn thiếp và những điều cần bổ sung: học đi đôi với hành hiện nay.)Nguyễn Thiếp có tầm nhìn xa rộng, có chiều sâu về một chiến lược lâu dài. Rất tiếc, triều đại của Vua Quang Trung chẳng được bao lâu. Nhưng dù sao, quan điểm của Nguyễn Thiếp vẫn là những viên gạch vững chắc đầu tiên trong nền tảng lí luận của sự nghiệp giáo dục và đào tạo Việt Nam .
Dàn ý chi tiết của đề bài "Phòng chống tệ nạn,xã hội"
Nói không với tệ nạn xã hội

I.Mở bài:

Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn.Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội.Và đáng sợ nhất chính là ma tuý.

II.Thân bài

1.Giải thích

- Thế nào là tệ nạn xã hội.Tế nạn xã hội là những hành vi sai trái,không đúng với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức,pháp luật,gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm,phá vỡ hệ thống xã hội văn minh,tiến bộ,lành mạnh.Các tệ xã hội thường gặp là:tệ nạn ma tuý,mại dâm, đua xe trái phép…và trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo ngại nhất,không chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới.

- Ma tuý là một chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.khi ngấm vào cơ thể con ngưòi,nó sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức,trí tuệ và tâm trạng của người đó,khiến ngưòi sử dụng có cảm giác lâng lâng,không tự chủ được mọi hành vi hoạt động của mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

- Ma tuý tồn tại ở rất nhiều dạng như hồng phiến,bạch phiến,thuốc,lắc … dưới nhiều hình thức tinh vi khác nhau như uống,chích,kẹo…

2.Tại sao phải bài trừ ma tuý

- Vì đây là 1 tệ nạn có ảnh hướng xấu đến môi trường sống, đến đời sống khoa học,chính trị,xã hội.Nghiện ma tuý khiến cho 1 người u mê,tăm tối; từ 1 người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật,từ 1 đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng,từ 1 công dân tốt của xã hộitrở thành đối tượng cho luật pháp.Khi đói thuốc,con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác:cướp giật,trộm cắp,giết người… Thậm chí ngưòi thân trong gia đình cũng trở thành nạn nhân của những con nghiện khi đói thuốc.Bởi vậy ma tuý đã làm tan vỡ hạnh phúc của biết bao gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội.

- Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần,không có khả năng lao động,trở thành gánh nặng cho gia đình,lxã hội.

- Những con nghiện mà không được gia đình chấp làm mất vẻ mỹ quan,văn minhnhận sẽ đi lang thang,vật vờ trên những con đường lịch sự của xã hội.

- Ma tuý cũng chính là con đường dễ dàng đi đến những căn bệnh nguy hiểm dễ lâh lan như:HIV/AIDS,lao phổi...

-->Khiến cho an ninh,trật tử bất ổn,tội phạm gia tăng,làm hư hỏng nhiều thế hệ, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước về mọi mặt:an ninh,quốc phòng…Khi đã mắc vào tệ nạn này sẽ không thể rút ra được.


3.Làm sao để nói không với ma tuý?

- Hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách,mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách,cám dỗ của xã hội.
- Nhà nước cần phải có những hình thức xử phạt nghiêm khắc,triệt để đối với những hành vi tàng trữ,buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý.

- Đồng thời cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện,tạo công ăn việc làm cho họ,tránh những cảnh " nhàn cư vi bất thiện",giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng,không xa lánh,kì thị họ.

- Tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội.

III.Kết bài:

- Rút ra kết luận
- Nêu ra suy nghĩ của bản thân
*DÀN BÀI VỀ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ
I.Mở bài
_ Cuộc sống hiện đại khiến nhu cầu của con người cũng ngày càng nhìu hơn.
_ Trong đó,nhu cầu giải trí của lớp trẻ rất lớn.
_ Bàn về vấn đề này có người cho rằng : " Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.Nhìu bạn vì wa' mãi chơi nên sao nhãng việc học và còn phạm những sai lầm khac".
II.Thân bài
_Nhưng trò chơi dân gian bị lãng quên.Thay vào đó là nhưng trò chơi mới lạ hấp dẫn
_ 1 trong những trò chơi tiêu khiển hấp dẫn đó là TCDT
_ TCDT đòi hỏi ng` chơi fai có óc sáng tạo,sự kiên trì,1 chút khéo léo và đặc biệt nó kích thích tính tò mò
_ Nhưng trò chơi nào cũng có ít nhìu điều tiêu cực
+ Mê chơi sao nhãng việc học,kết quả học tập giảm súc,gia đình bùn fien`.
+ Nói dối bố mẹ ,vay tiền ng` khác hay trộm cắp.
+ Trốn học đi chơi => đuổi học
_ Vậy tại sao chúng ta ko bít lựa chọn những trò chơi fu` hợp và bổ ích cho mình
_ Người chơi fai tự nhận ra tác hại của việc chơi điện tử thì lúc ấy mới thấm thía
III. Kết bài
_ Chúng ta fai tự chủ bản thân mình đừng sa đà vào các trò tiêu khiển vô bổ
_ Đừng vì nó mà làm bản thân fai sai lầm để cha mẹ , thầy cô fien long`,bạn bè xa lánh
Dàn ý:1 số ban tỏ ra xao nhãng việc học tập hãy viết bài văn khuyên các bạn nên chăm học hơn
Mở bài
-Nêu tầm quan trọng của việc học tập trong cuộc sống, đây là một công việc cần phải thực hiện khi còn trẻ và cả những lúc sau này.
Thân bài
a)Lí lẻ:
*Lí lẻ 1:Tìm hiểu từ “học tập” vừa tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo vừa thực tập liên hệ với “học hỏi, học hành”.
*Lí lẻ 2:Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả, còn sự hiểu biết của mỗi người chúng ta chỉ nhỏ như giọt nước.
*Lí lẻ 3: Mỗi giây phút trôi qua thì trên hành tinh của chúng ta lại có một phát mình ra đời vì thế chúng ta không bao giờ học hết được
b)Dẫn chứng
- Những người có tinh thần học hỏi đều thành công
*Dẫn chứng 1: dẫn chứng thời xưa có Trần Minh Khố Chuối ( Anh có tên như vậy là do Ngày xưa, có một người học trò tên là Trần Miên, học hành rất siêng năng cần mẫn. Nhưng nhà anh nghèo quá, áo quần anh rách nát. Vì quá ham học, anh phải lấy lá chuối đóng khố đi học. Trần Miên phải đi hầu hạ các bạn đồng học nhà giầu, để có cơm ăn mà theo đuổi chuyện bút nghiên. Ban đêm, không có dầu mỡ thắp đèn, Trần Miên phải nhờ vào ánh trăng, hoặc là đi bắt đom đóm để đọc sách.
Người học trò Trần Miên chẳng quản ngại khốn khổ khó nhọc. Ngày đêm anh cố sức học, dùi mài kinh sử để sẽ đi thi. Ðến khoa thi, nhìn thấy thiên hạ quần áo dài rộng, lượt là, còn anh học trò Trần Miên đóng lá chuối, tay ôm tráp như tôi tớ theo hầu các thư sinh. Thi xong, tới lúc xướng danh, bạn bè của Trần Miên đều rớt cạ Vị tân khoa lại là kẻ nghèo nàn, áo vá trăm mảnh, khố lá che thân.)
*Dẫn chứng 2: dẫn chứng thời nay thì có tấm gương của bác Hồ.
-Học tập giúp người ta vượt qua những khó khăn mà tưỡng chừng ta không thể nào vượt qua được
*Dẫn chứng 3: Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay.
*Dẫn chứng 4: Dẫn chứng thơ văn
“Học để làm người. biết điều hơn thiệt biết lời thị phi”
“Thương con cho bạc cho tiền
Không bằng cho bút cho nghiên học hành”
-Ngoài ra Khổng Tử còn có câu:
“Học nhi bất yếm”
Hay
“Một rương vàng không bằng một nang chữ”
Kết bài:
-Khuyên các bạn trong lớp không nên lơ là học tập mà phải chịu khó học khi còn trẻ lớn lên mới làm được việc có ích .

Bài làm
Mở bài:
Dân tộc ta từ nghàn đời nay có rất nhiều truyền thống quí báu. Trong số đó “học tập” là một truyền thống tốt đẹp mà nhân dân ta sẵn có. Nó chính là một hành trang cho một tương lai tốt đẹp chỉ dành cho những con người chịu khó vươn lên, biết kiên trì chiu khổ.
Thân bài:
Học tập là những chùm rễ đắng cay, đầy những gian nan thử thách mà ta phải thức khuyu dậy sớm, suy nghĩ tìm tòi khổ luyện, nhiều khi mệt mỏi. không những thế mà ta còn phải có sự nhẫn nại, kiên trì vượt qua gian khổ để đi tới những thành công vinh quang quí giá. Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả mà trên thế gian này không ai có thểhọc hết được. Học tập có một vai trò rất thiêng liêng đối với con người nó giúp ta hoàn thiện từ nhân cách đến trí tuệ. “Học” mang tính chất tiếp thu tri thức, kĩ năng, hoàn thiện nhân cách vô cùng phong phú trong cuộc sống. Những con người ham học hỏi đó sẽ luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm vui trong cuộc sống.Ở trên hành tinh chúng ta cứ mỗi giây mỗi phút trôi qua thì lại có một phát minh ra đời vì vậy mà ta không thể nào mà học hết được những kiến thức. Cũng như vậy, thời xưa có một người học trò tên là Trần Miên, học hành rất siêng năng cần mẫn. Nhưng nhà anh nghèo quá, áo quần anh rách nát. Vì quá ham học, anh phải lấy lá chuối đóng khố đi học. Trần Miên phải đi hầu hạ các bạn đồng học nhà giầu, để có cơm ăn mà theo đuổi chuyện bút nghiên. Ban đêm, không có dầu mỡ thắp đèn, Trần Miên phải nhờ vào ánh trăng, hoặc là đi bắt đom đóm để đọc sách. Người học trò Trần Miên chẳng quản ngại khốn khổ khó nhọc. Ngày đêm anh cố sức học, dùi mài kinh sử để sẽ đi thi. Ðến khoa thi, nhìn thấy thiên hạ quần áo dài rộng, lượt là, còn anh học trò Trần Miên đóng lá chuối, tay ôm tráp như tôi tớ theo hầu các thư sinh. Thi xong, tới lúc xướng danh, bạn bè của Trần Miên đều rớt cả Vị tân khoa lại là kẻ nghèo nàn, áo vá trăm mảnh, khố lá che thân. Hay thời nay thì ở nước ta có chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về ý thức, tinh thần học hỏi không ngừng. Còn trong thơ văn thì Khổng tử có câu:
“Học nhi bất yếm”
Trong kho tàng ca dao Việt Nam thì có câu:
“Một rương vàng không bằng một nang chữ”
Kết bài:
Khuyên các bạn trong lớp không nên lơ là học tập mà phải chịu khó học khi còn trẻ lớn lên mới làm được việc có ích .
ĐỀ :TRANG PHỤC
Mở đầu
Người xưa có câu:
" Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân".
Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.
Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan trọng hơn hết.
Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục
- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.

- Góp phần thể hiện nhân cách con người.
- Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.
Nhận định về trang phục đẹp
-Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp .
- Trang phục thể hiện tính cách:
+ Trang phục đơn giản ? Người giản dị, không cầu kì.
+ Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút ? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
Quan điểm về đồng phục học sinh
- Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.

- Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp .
- H?c sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trg
Về đồng phục áo dài của nữ sinh
-Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh
- Không j` đẹp mắt choa bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường
- Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.
Khẳng định về trang phục đẹp
-Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
- Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
-Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.

Nói tóm lại, việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.
**Thứ 1: Bạn cần phải giới thiệu(định nghĩa) khái niệm về cụm từ mình muốn nhắc đên một cách khái quát và tổng quan nhất.
*Thứ 2: Bạn nên đi sâu vào hai ý chính này:
-Văn hóa Học đường là gì?Thật ra nói đến văn hóa học đường tức là nói đến cách ứng xử của mọi người trong cách giao tiếp,trong những mối quan hệ học đường,vi dụ đối với thầy cô bạn phải hêt sức kình trọng lễ phép,bạn bè thì hòa nhã,...
-Trang phục hoc đường?Cái này rất nhiều và rất nhiều bạn trẻ mắc phải,vì xu hướng của giới trẻ là thích sành điệu,thích chứng tỏ mình,,..vì vậy trong cách ăn mặc sẽ có những cái không hợp với trang phục học đường mà các bạn nên tránh,trang phục học đường là sao?Là những chuẩn mực do quy tắc nhà trường đề ra,bạn thực hiện đúng nội quy tức là bạn đã là người của đúng chuẩn của trang phục học đường của trường đó rồi đấy.




KB: ( NhậKB: Ngu

Tài Sản của zkofd8
Tài sản
Tài sản:

Về Đầu Trang Go down
 

DÀN Ý BÀI VĂN 8 DÂY

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
♀♂♥ღஐ:._ (Lê Tấn Bê secondary school) _.:ღஐ♥♀♂ :: NỐI VÒNG TAY LỚN :: CHUYỆN TRƯỜNG – CHUYỆN LỚP :: Học tập :: Xã hội :: Văn-
Chuyển đến